Lịch sử Internet_Vạn_Vật

Năm 1999, Kevin Ashton đã đưa ra cụm từ Internet of Things nhằm để chỉ các đối tượng có thể được nhận biết cũng như sự tồn tại của chúng.

Đến năm 2016, Internet Vạn Vật khẳng định được bước tiến của mình nhờ sự hội tụ của nhiều công nghệ, bao gồm truyền tải vô tuyến hiện diện dầy đặc, phân tích dữ liệu thời gian thực, học máy, cảm biến hàng hóa, và hệ thống nhúng.[26] Điều này có nghĩa là tất cả các dạng thức của hệ thống nhúng cổ điển, như mạng cảm biến không dây, hệ thống điều khiển, tự động hóa (bao gồm nhà thông minhtự động hóa công trình), vân vân đều đóng góp vào việc vận hành Internet Vạn Vật (IoT).[28]

Ý tưởng về một mạng lưới các thiết bị thông minh đã được thảo luận từ 1982, với một máy bán nước Coca-Cola tại Đại học Carnegie Mellon được tùy chỉnh khiến nó đã trở thành thiết bị đầu tiên được kết nối Internet,[29] có khả năng báo cáo kiểm kho và báo cáo độ lạnh của những chai nước mới bỏ vào máy.[30] Bản mô tả sơ khai năm 1991 về điện toán phổ quát (tiếng Anh: ubiquitous computing) của Mark Weiser, "Máy tính thế kỷ XXI", cũng như những báo cáo về tầm nhìn đương đại của IoT từ các viện khoa học UbiComp và PerCom.[31][32] Năm 1994 Reza Raji mô tả khái niệm này trên tờ IEEE Spectrum là "[chuyển] các gói dữ liệu nhỏ sang tập hợp các nút mạng lớn, để tích hợp và tự động hóa mọi thứ từ các thiết bị gia dụng với cả một nhà máy sản xuất".[33] Giữa năm 1993 và 1996 một số công ty đề xuất giải pháp như at Work của Microsoft hay NEST của Novell. However, only in 1999 did the field start gathering momentum. Bill Joy mường tượng tới phương thức truyền tải thiết bị-tới-thiết bị (D2D) ở một phần trong bộ khung "Six Webs" của ông, được ông diễn thuyết tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos năm 1999.[34]

Khái niệm Internet Vạn Vật trở nên phổ biến trong năm 1999 qua Trung tâm Auto-IDViện Công nghệ Massachusetts và các xuất bản phẩm phân tích thị trường có liên quan.[35] Radio-frequency identification (RFID) was seen by Kevin Ashton (one of the founders of the original Auto-ID Center) as a prerequisite for the Internet of things at that point.[36] Ashton prefers the phrase "Internet for Things."[37] If all objects and people in daily life were equipped with identifiers, computers could manage and inventory them.[38][39][40] Besides using RFID, the tagging of things may be achieved through such technologies as near field communication, barcodes, QR codesdigital watermarking.[41][42]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Internet_Vạn_Vật http://www.inf.ufpr.br/rtv06/iot/IoT%20-%20A%20sur... http://www.vs.inf.ethz.ch/publ/papers/Internet-of-... http://www.abiresearch.com/press/more-than-30-bill... http://www.britannica.com/EBchecked/topic/2032782 http://www.buyya.com/papers/Internet-of-Things-Vis... http://carre-strauss.com/documents/IoT_Roadmap.pdf http://carre-strauss.com/documents/Smarter_Interve... http://www.cio.com/article/752252/Stop_Using_Inter... http://www.cisco.com/web/about/ac79/docs/ps/motm/I... http://www.cognizant.com/InsightsWhitepapers/Reapi...